Hưởng lợi lớn từ chuyển dịch đơn hàng
Từ khi bùng phát dịch Covid-19 tới nay, 2024 là năm tương đối “dễ thở” với ngành dệt might Việt Nam khi đơn hàng khá dồi dào.
Theo Hiệp hội Dệt might Việt Nam (Vitas), tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt might tháng 10 ước đạt 3,86 tỉ USD, tăng 10,7% so với tháng trước và tăng 24,26% so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng năm nay, trị giá xuất khẩu toàn ngành ước đạt 36,11 tỉ USD, tăng 9,86% so cùng kỳ 2023. Trong đó, xuất khẩu hàng might mặc ước đạt 28,38 tỉ USD, tăng 10,54%; xuất khẩu xơ sợi ước đạt 3,66 tỉ USD, tăng 0,47%; xuất khẩu vải ước đạt 2,22 tỉ USD, tăng 11,12%…
Ở chiều nhập khẩu nguyên liệu phụ liệu, tổng trị giá nhập khẩu 10 tháng qua ước đạt 20,61 tỉ USD, tăng 15% so cùng kỳ 2023.
“Hoạt động xuất khẩu hàng dệt might của Việt Nam tiếp tục được cải thiện thể hiện ở tốc độ tăng trưởng ngày càng mở rộng so với những tháng đầu năm. Trong đó, những thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc vẫn duy trì mức tăng trưởng.
Thị trường ASEAN, Nga, Canada… đang là điểm sáng tiềm năng để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu. Giá cước vận tải tiếp tục có xu hướng giảm đang hỗ trợ cho sự tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt might”, Vitas nhìn nhận.
Trao đổi với Thanh Niên ngày 13.11, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas, chia sẻ một trong những nguyên nhân chính giúp dệt might Việt Nam thu về kết quả khả quan trong năm nay là chuyển dịch đơn hàng từ một số quốc gia sang Việt Nam, đặc biệt là đơn hàng từ Trung Quốc.
Cạnh đó, dệt might Việt Nam đã đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất khẩu cũng như đa dạng hóa đối tượng khách hàng.
“Trước đây, dệt might Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu sang một số thị trường lớn, tune đến nay tổng số thị trường xuất khẩu trên toàn cầu đã lên tới khoảng 104. Chiến lược hiệp hội đặt ra trong những năm qua về đa dạng hóa thị trường, mặt hàng, khách hàng đã dần trở thành trụ cột tạo ra đà tăng trưởng trong xuất khẩu.
Ngoài ra, ngành dệt might Việt Nam cũng đã thích ứng được với cách đặt hàng của các nước với yêu cầu cao, khó khăn hơn về mẫu mã, đơn hàng giao trong ngắn hạn, chất lượng khắt khe…”, ông Giang nhấn mạnh.
Chủ tịch Vitas cũng đề cập khía cạnh ngành dệt might được hưởng lợi lớn từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia. Cùng đó, sự chuyển dịch nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ một số quốc gia vào lĩnh vực nguồn cung nguyên liệu đã giúp dệt might Việt Nam chủ động được một số nguyên liệu mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các nhãn hàng.
Riêng ở góc độ giá cả, theo ông Giang: “Giá xuất khẩu năm nay hầu như không tăng, chỉ một số mặt hàng mới tăng giá, còn các mặt hàng truyền thống về cơ bản giữ ổn định như năm trước”.
Hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng quý 1/2025
Theo ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt might Việt Nam (Vinatex), đơn hàng might mặc trong quý 4/2024 và quý 1/2025 sẽ tiếp tục dồi dào, tuy nhiên đơn giá chưa cải thiện đáng kể. Trong dài hạn, khi chính sách cắt giảm lãi suất tại các thị trường lớn thực sự có tác động tích cực đối với nền kinh tế, tạo ra việc làm ổn định và sức mua, đơn giá sẽ cải thiện.
Đánh giá về triển vọng ngành dệt might trong thời gian tới, ông Giang cho biết, tình hình có không ít yếu tố khả quan, xuất khẩu cả năm nay tự tin về đích 44 tỉ USD.
Hiện nay, hầu hết các đơn vị đã bắt đầu có đơn hàng của quý 1/2025 và một số đơn vị đang đàm phán đơn hàng của quý 2/2025.
“Thị trường như vậy, nhưng diễn biến sức mua còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Những đơn hàng của dịp Noel năm nay hoặc mùa tết Dương dịch trên thị trường toàn cầu có những diễn biến khác thì chưa thể lường trước được; phải theo dõi tiếp để biết phản ứng, sức mua thực tế ra sao.
Cần theo dõi sát sao vấn đề chính trị của Mỹ khi ông Donald Trump lên làm tổng thống, những biến động quan hệ chính trị giữa Mỹ và các nước, đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc”, ông Giang nhấn mạnh.
Phân tích quan hệ chính trị giữa Trung Quốc và Mỹ rất phức tạp, theo ông Giang, hiện tại đường lối, chủ trương của ông Trump chưa rõ ràng, phải chờ đợi xem các chính sách chính thức đưa ra như thế nào.
Thị trường dệt might là thị trường toàn cầu, mỗi nước có thế mạnh riêng. Việt Nam là một mắt xích của ngành công nghiệp dệt might toàn cầu nên những chủ trương, chính sách mà Mỹ đưa ra chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới Việt Nam, cần thêm thời gian xem xét để nhận định rõ hơn.
Trong báo cáo cập nhật ngành dệt might quý 3 mới đây, Công ty CP Chứng khoán SSI đưa ra nhận định, thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ việc dịch chuyển các đơn đặt hàng từ Trung Quốc nhờ các yếu tố như: chi phí lao động thấp hơn Trung Quốc; mức thuế với Mỹ thấp hơn so với Trung Quốc (mức độ phụ thuộc vào chính sách của chính quyền mới của Mỹ); lợi thế lao động có tay nghề cao hơn Ấn Độ và Bangladesh.
“Chúng tôi lưu ý rằng, Mỹ sẽ cần thời gian để đưa ra thuế suất toàn diện, dự kiến sẽ áp dụng vào nửa cuối năm 2025 hoặc năm 2026. Do đó, các doanh nghiệp bán lẻ dự kiến sẽ đẩy mạnh các đơn hàng trước khi mức thuế quan mới được áp dụng, không chỉ tại Trung Quốc mà còn trên toàn cầu.
Chúng tôi kỳ vọng sản lượng tiêu thụ của các công ty dệt might sẽ tăng mạnh trong những quý tới”, báo cáo của Chứng khoán SSI nêu.